Khối 6
Khoa học tự nhiên 6 - Theo SGK Cánh diều
Chủ đề 2 Các phép đo
3. Đo chiều dài, khối lượng, thời gian
Nhận biết được dụng cụ đo độ dài. Xác định được GHĐ, ĐCNN của dụng cụ đo độ dài
Thước nào sau đây phù hợp nhất để đo chiều cao của bàn học?
Thước kẻ học sinh.
Ê ke.
Thước đo độ.
Thước mét.
Đáp án
Thước kẻ học sinh.
Ê ke.
Thước đo độ.
Thước mét.
Giải thích
Vì chiều cao của bàn học dài khoảng vài m và thẳng vì vậy ta chọn thước mét
1/1
Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo độ dài sân trường em?
Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm.
Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm.
Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
Đáp án
Thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm.
Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 cm.
Thước thẳng có GHĐ 1 m và ĐCNN 1 mm.
Thước dây có GHĐ 150 cm và ĐCNN 1 mm.
Giải thích
Dùng thước cuộn có GHĐ 5 m và ĐCNN 5 mm vì có GHĐ lớn nhất nên cần đo ít lần nhất.
1/1
Hãy cho biết giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước sau.
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 1 cm.
GHĐ: 1cm; ĐCNN: 10 cm.
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 1 mm.
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 0,5 cm.
Ghi nhớ
GHĐ là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
ĐCNN là khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.
Đáp án
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 1 cm.
GHĐ: 1cm; ĐCNN: 10 cm.
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 1 mm.
GHĐ: 10 cm; ĐCNN: 0,5 cm.
Giải thích
Trên thước có ghi đơn vị đo là cm.
Độ dài lớn nhất ghi trên thước là 10.
Khoảng cách giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước là 0,1 cm = 1 mm
1/1